SHRIMP VALUE CHAIN AND GENDER TRANFOMATION Author: ICAFIS, SCAPDate of publishing : 04/16/2016Description : International Cooperation Center of Aquaculture and Fisheries Sustainability (ICAFIS) is a center under Vietnam Fisheries Association. The center was established by Decision No. 16/QD-HNC dated 07.03.2010 of the Vietnamese Fisheries Chairman. ICAFIS has been collaborating with OXFAM to implement the regional project “Gender Transformative & Responsible Agribusiness Investments in South East Asia (GRAISEA) in Vietnam; The overall goal of the project is that women economic empowerment and benefits to small scale producers are enhanced through promotion and application of CSR framework/practices by multi stakeholders and through demonstrated adoption of responsible and inclusive practices in shrimp value chain in Vietnam. The expected outcomes of the regional project are: Shrimp value chain actors (small scale producers/groups, collectors/self-employed traders, processors/exporters) and communities (disaggregated by gender) increase income, share decision making and division of labour and benefits in households and value chain using GALS methodology. Specifically, the project’s objectives are follows:
(i) Improvement of women economic leadership though capacity development, making their voices heard and risk reduction
(ii) Development of a socially, environmentally and economic responsible and inclusive shrimp value chain
(iii) Community groups including women are empowered, involved and benefited in the responsible shrimp aquaculture practices including Good Aquaculture Practices/GAPs to minimize social and environmental impacts to the surrounding communities.
Under this regional project, ICAFIS is responsible for a project pilot in Soc Trang province. The project aims to empower women in shrimp value chain in Soc Trang by enhancing their income and decision making through CRS andresponsible shrimp aquaculture practices (ASC, VietGAP, SAIP - ASEAN, particularly PSIA/GALS.
In order to have a baseline data for the Monitoring, Evaluation and Learning (MEL) process in the GRAISEA project in Vietnam and to contribute to the Regional Program in the South East Asia region (SEA). ICAFIS had selected Southern Center of Agriculture Policy and Strategy (SCAP) to conduct a baseline study on “Shrimp value chain with gender intergration in My Xuyen District, Soc Trang province”. Findings from the study are shared to related stakeholders in shrimp value chain in Soc Trang province, as well as, helping to design reasonable interventions suitable to reality situation of existing shrimp value chain.
Vietnam shrimp value chain: case study sharingAuthor: ICAFISDate of publishing : 03/23/2016Description : - Shrimp farming plays important role to the economy of Vietnam and it provide about jobs and income for about 700,000 households.
- The development of shrimp farming in Vietnam has been impressive over the last decade. In 2011 - 163,000 tons ; 2012 - 658,000 ha - 477,000 tons - 2.25 billions USD export, increase by 300% in 11 years
- Export to 149 countries
- Accounting for 47% of seafood export value of Vietnam (2014)
- Market trends require for sustainable and responsible products: ASC, BAP, GlobalGAP, Nartunland etc
VIETNAM SHRIMP VALUE CHAIN
- Small-scale farmers burden a lot of risks compare to others. 70 -80% shrimp aquaculture area in Viet Nam are in small-scale farmer.
- The brokers/collectors are powerful in setting and negotiating the price, market development and linkages with the processors/big sellers.
- Processors need good quality products but less investment in value chain.
- Links among producers themselves and links between producers and other actors of the value chains are weak.
ICAFIS - PROMOTING INTEGRATION OF CSR AMONG ACTORS IN SUPPLY CHAIN OF WILD CAPTURE FISHERY IN VIETNAMAuthor: Date of publishing : 08/19/2015Description : Eco-Labels for Capture Fisheries
Eco-certification schemes for capture fisheries have existed for around 20 years, driven by the growing concern of the state of global fish stocks, increasing consumption of seafood and a perception that public mechanisms at the regional, national and international levels are failing in ensuring the sustainable management of marine resources (OECD, 2012). The intent of eco-certification schemes is to improve fisheries sustainability through market based incentives. Eco-labels provide a link between marketing and management and are playing an increasingly important role in fisheries sustainability. To be able to use an eco-label on capture fisheries products, the fishery wishing to use the eco-label must be assessed by a third party on sustainability standards developed by the eco-label organization. If the fishery is found to comply with the standards after a full assessment, then the fishery is certified and allowed to use the eco-label on its seafood products.
Practices Principles of Corporate Social Responsibility (CSR) in Supply chain and Exploitation of Fisheries in Vietnam - Version 1 - CompanyAuthor: Consultant Group & Project Management Unit of ICAFISDate of publishing : 06/24/2015Description : Bộ nguyên tắc được xây dựng trong khuân khổ dự án “Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản tại Việt Nam” với sự hỗ trợ của tổ chức OXFAM.
Bộ nguyên tắc thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng thủy sản được thiết kế thành một công cụ có khả năng cải thiện hoạt động xã hội và môi trường của ngành thủy sản. Bộ công cụ sẽ phù hợp với hệ thống chứng nhận thủy sản bền vững toàn cầu và có thể được công nhận ở các thị trường xuất khẩu chính/hoặc có thể được các nhà đầu tư, các tổ chức quốc tế quan tâm sử dụng làm một công cụ cải thiện ngành thủy sản.
Mục địch đích của các điều khoản ban hành trong bộ nguyên tắc này không phải không phải là tạo ra một tiêu chuẩn hay một thang đo mà là để thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi thủy sản áp dụng, thực hành, tạo ra một môi trường sản xuất, kinh doanh thân thiện, có trách nhiệm, biền vững, lâu dài. Hơn nữa Bộ nguyên tắc này là một công cụ thể hiện những bước cải thiện rõ ràng cho những mặt đang còn bỏ ngỏ của ngành; có khả năng kiểm định, dễ hiểu, có lộ trình hướng tới một nghề cá bền vững.
Report of CSR Implementation Program in the Fisherie Exploitation Supply Chain of VietnamAuthor: Consultant Group & Project Management Unit of ICAFISDate of publishing : 06/17/2015Description : Báo cáo này là sản phẩm của Dự án“Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội (CSR) trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam”do Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) tổ chức thực hiện, và được hỗ trợ bời OXFAM.
Báo cáo này nhằm đánh giá tổng quan các chương trình, chứng nhận về trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam.Qua đó đưa ra các đề xuất kiến nghị thúc đẩy quá trình thực hiện tại, góp phần nâng cáo giá trị, hình ảnh, thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam. Báo cáo gồm những nội dung chính sau:
I. Đặt vấn đề
II. Các khung pháp lý liên quan
III. Tình hình áp dụng tại Việt Nam
IV. Đề xuất, kiến nghị cho chuỗi cung ứng khai thác thủy sản Việt Nam
Báo cáo được xây dựng với sự tham gia của Ban điều hành dự án, OXFAM, các chuyên gia tư vấn và được hoàn thiện căn cứ vào ý kiến của các bên liên quan và chuyên gia trong ngành.
Hi vọng cuốn báo cáo này sẽ trở thành tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà quản lý và hoạch định chính sách, doanh nghiệp, chủ tàu, công nhân, ngư dân, các nhà nghiên cứu, các cán bộ thủy sản, các bạn sinh viên và những người quan tâm.
Trong quá trình biên soạn không thể không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong muốn những đóng góp tiếp theo của Qúy vị để báo cáo này ngày càng được hoàn thiện.
Hà Nội, tháng 6 năm 2015
TS Lê Thanh Lựu
Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS)
Practices Principles of Corporate Social Responsibility (CSR) in Supply chain and Exploitation of Fisheries in Vietnam - Version 1 - Fishing VesselsAuthor: Consultant Group & Project Management Unit of ICAFISDate of publishing : 06/17/2015Description : Bộ nguyên tắc được xây dựng trong khuân khổ dự án “Thúc đẩy thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng khai thác thủy sản tại Việt Nam” với sự hỗ trợ của tổ chức OXFAM.
Bộ nguyên tắc thực hành trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng thủy sản được thiết kế thành một công cụ có khả năng cải thiện hoạt động xã hội và môi trường của ngành thủy sản. Bộ công cụ sẽ phù hợp với hệ thống chứng nhận thủy sản bền vững toàn cầu và có thể được công nhận ở các thị trường xuất khẩu chính/hoặc có thể được các nhà đầu tư, các tổ chức quốc tế quan tâm sử dụng làm một công cụ cải thiện ngành thủy sản.
Mục địch đích của các điều khoản ban hành trong bộ nguyên tắc này không phải không phải là tạo ra một tiêu chuẩn hay một thang đo mà là để thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi thủy sản áp dụng, thực hành, tạo ra một môi trường sản xuất, kinh doanh thân thiện, có trách nhiệm, biền vững, lâu dài. Hơn nữa Bộ nguyên tắc này là một công cụ thể hiện những bước cải thiện rõ ràng cho những mặt đang còn bỏ ngỏ của ngành; có khả năng kiểm định, dễ hiểu, có lộ trình hướng tới một nghề cá bền vững.